Tiếng Anh chuyên ngành bếp dành cho các bậc thầy ngành dịch vụ nhà hàng khách sạn

Bạn nuôi ước mơ trở thành một “bậc thầy” đầu bếp chính hiệu thì tay nghề và năng khiếu nấu ăn dĩ nhiên là yếu tố quan trọng hàng đầu. Nhưng song song đó, thành thạo tiếng Anh giao tiếp cơ bản nói chung và tiếng Anh chuyên ngành bếp nói riêng là yếu tố quan trọng để bạn có thể thăng tiến sự nghiệp tại những khách sạn tầm cỡ quốc tế, thăng tiến đến cấp quản lý hoặc sang nước ngoài làm việc.

Vai trò của tiếng Anh chuyên ngành bếp

Tiếng Anh chuyên ngành đầu bếp là khóa học mà bậc thầy ẩm thực nào cũng cần phải học qua để trở thành một đầu bếp chuyên nghiệp, đặt chân đến những môi trường làm việc quốc tế, đẳng cấp với mức lương và đãi ngộ khủng.

Sự phát triển tiềm năng của ngành dịch vụ du lịch – lữ hành, nhà hàng khách sạn nói chung đã kéo theo sự gia tăng nhu cầu cung cấp nhân sự trong lĩnh vực này. Trong đó, đội ngũ đầu bếp chuyên nghiệp trẻ luôn có cơ hội việc làm hấp dẫn từ những nhà hàng trong nước đến các nhà hàng khách sạn lớn tầm cỡ quốc tế, tại những khu du lịch nghỉ dưỡng cao cấp…

Nhưng để đáp ứng được yêu cầu tuyển dụng, ngoài khả năng chuyên môn, tay nghề nấu bếp thì khả năng giao tiếp thành thạo ngoại ngữ tiếng Anh cũng như nắm vững tiếng Anh chuyên ngành bếp là tiêu chí mà các nhà tuyển dụng đặt ra. Họ cần xây dựng đội ngũ nhân sự bếp chất lượng cao, để am hiểu và đáp ứng tốt nhất mọi yêu cầu của khách hàng, xây dựng dịch vụ chuẩn mực quốc tế.

Đặc biệt, nếu muốn thăng tiến cho các vị trí quản lý cao cấp, bếp trưởng thì hãy tin chắc rằng tiếng Anh là “cửa ải” bạn phải nắm giữ chìa khóa để vượt qua. Đồng thời, khi giỏi ngoại ngữ bạn còn có thể theo đuổi ước mơ sang nước ngoài làm việc và định cư với mức lương hấp dẫn cho lĩnh vực này.

AI CẦN HỌC TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH BẾP?

AI CẦN HỌC TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH BẾP?

Ai cần học tiếng Anh chuyên ngành bếp

Tiếng Anh chuyên ngành ẩm thực, nấu ăn rất đa dạng và phong phú.  Tùy vào vị trí công việc của mình mà nhân sự ngành nhà hàng khách sạn cần bổ sung khả năng tiếng Anh chuyên ngành bếp nói riêng và tiếng Anh giao tiếp nói chung.

Ngoài đội ngũ đầu bếp chính thì nhân viên phục vụ, pha chế hoặc đội ngũ quản lý nhà hàng… đều cần bổ sung kiến thức tiếng Anh chuyên ngành ẩm thực, bếp bánh để thuận lợi trong việc giao tiếp với khách hàng, đồng nghiệp và các cấp quản lý phía trên.

Nếu bạn là một người có sở thích du lịch hoặc tâm hồn ăn uống đặc biệt với mong muốn khám phá nền ẩm thực đa dạng từ nhiều quốc gia trong những chuyến du lịch quốc tế thì cũng nên bỏ túi cho mình tiếng Anh chuyên ngành ẩm thực nhé.   

Học tiếng Anh chuyên ngành bếp ở đâu?

Nếu bạn đang tham gia một khóa đào tạo nghiệp vụ đầu bếp tại các trung tâm hướng nghiệp, dạy nghề thì có thể đăng kí học thêm các khóa học tiếng Anh chuyên ngành đầu bếp. Hoặc nếu là một sinh viên theo học các ngành quản trị nhà hàng, khách sạn thì hầu hết chương trình học đều có đào tạo tiếng Anh chuyên ngành ẩm thực, bếp bánh.

Học tiếng Anh chuyên ngành bếp hiệu quả

Học tiếng Anh chuyên ngành bếp hiệu quả

Nhưng nếu để nhanh chóng thành thạo, nâng cao kĩ năng giao tiếp thì ngoài việc ghi nhớ từ vựng thông thường, bạn cần phải rèn luyện kĩ năng giao tiếp nghe nói trong các tình huống đàm thoại thông dụng thường gặp ở môi trường làm việc hằng ngày.  Bạn có thể tự học qua các giáo trình tiếng Anh, qua các video từ internet, các trang tin tức chuyên ngành học tham gia các khóa học tiếng Anh giao tiếp tại trung tâm Anh ngữ.

Môi trường thực hành thường xuyên, tương tác tối đa tại các trung tâm tiếng Anh, đặc biệt là các mô hình học tiếng Anh giao tiếp online 1 kèm 1 sẽ là giải pháp hiệu quả để bạn nâng cao trình độ tiếng Anh của mình dùng trong nhà hàng, khách sạn.

Kết hợp các phương pháp học hiệu quả, bổ sung kiến thức và thực hành thường xuyên sẽ giúp bạn nhanh chóng chinh phục tiếng Anh để trở thành một đầu bếp chuyên nghiệp không chỉ giỏi tay nghề mà còn thành thao Anh ngữ.

Từ vựng tiếng anh chuyên ngành bếp

TỪ VỰNG TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH BẾP

TỪ VỰNG TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH BẾP

Từ vựng tiếng Anh chuyên ngành bếp về các vật dụng

  1. cooker : bếp nấu
  2. kettle : ấm đun nước
  3. toaster : lò nướng bánh mì
  4. colander : cái rổ
  5. frying pan : chảo rán
  6. bottle opener : cái mở chai bia
  7. fridge (viết tắt của refrigerator) tủ lạnh
  8. coffee pot : bình pha cà phê
  9. juicer : máy ép hoa quả
  10. dishwasher : máy rửa bát
  11. freezer : tủ đá
  12. oven : lò nướng
  13. stove : bếp nấu
  14. washing machine : máy giặt
  15. kitchen scales : cân thực phẩm
  16. rolling pin : cái cán bột
  17. chopping board : thớt
  18. oven cloth : khăn lót lò
  19. corkscrew : cái mở chai rượu
  20. saucepan : nồi
  21. grater hoặc cheese grater : cái nạo
  22. sieve : cái rây
  23. kitchen foil : giấy bạc gói thức ăn
  24. tongs : cái kẹp
  25. ladle : cái môi múc
  26. mixing bowl : bát trộn thức ăn
  27. whisk : cái đánh trứng
  28. knife : dao
  29. spoon : thìa
  30. oven gloves : găng tay dùng cho lò sưởi
  31. soup spoon : thìa ăn súp
  32. teaspoon : thìa nhỏ
  33. chopsticks : đũa
  34. scouring pad hoặc scourer : miếng rửa bát
  35. tin opener : cái mở hộp
  36. tray: cái khay, mâm
  37. bowl : bát
  38. wooden spoon : thìa gỗ
  39. fork : dĩa
  40. glass : cốc thủy tinh
  41. jug : cái bình rót
  42. chop : cắt (thường là rau củ) thành từng miếng nhỏ.
  43. cook : làm chín thức ăn nói chung.
  44. scramble : trộn lẫn lòng đỏ và lòng trắng trứng với nhau khi chiên trên chảo nóng, bác trứng.
  45. dessert spoon : thìa ăn đồ tráng miệng
  46. tablespoon : thìa to
  47. plate : đĩa
  48. broil : làm chín thức ăn bằng nhiệt độ cao; nướng, hun.
  49. carving knife : dao lạng thịt
  50. wine glass : cốc uống rượu
  51. cling film (tiếng Anh Mỹ: plastic wrap) : màng bọc thức ăn
  52. cup : chén
  53. crockery : bát đĩa sứ
  54. jar : lọ thủy tinh
  55. dishcloth : khăn lau bát
  56. weigh : cân (khối lượng) của vật
  57. mug : cốc cà phê
  58. grill : vỉ nướng
  59. plug : phích cắm điện
  60. fry : làm chín thức ăn bằng dầu, mỡ; chiên, rán
  61. grease : trộn với dầu, mỡ hoặc bơ.
  62. measure : đong, đo lượng nguyên liệu cần thiết.
  63. roast : quay, làm chín thức ăn bằng lò hoặc trực tiếp bằng lửa.
  64. steam : hấp cách thủy; đặt thức ăn phía trên nước được nấu sôi. Hơi nước sôi bốc lên sẽ giúp làm chín thức ăn.
  65. saucer : đĩa đựng chén
  66. shelf : giá đựng
  67. teapot : ấm trà
  68. tablecloth : khăn trải bàn
  69. bin : thùng rác
  70. cookery book : sách nấu ăn
  71. to do the dishes : rửa bát
  72. to clear the table : dọn dẹp bàn ăn
  73. draining board : mặt nghiêng để ráo nước
  74. stir fry : xào, làm chín thức ăn bằng cách đảo nhanh chúng trên chảo dầu nóng.
  75. kitchen roll : giấy lau bếp
  76. tea towel : khăn lau chén
  77. add : thêm, bỏ một nguyên liệu, gia vị vào chung với các nguyên liệu khác
  78. open : mở nắp hộp hay can.
  79. sink : bồn rửa
  80. barbecue : nướng (thịt) bằng vỉ nướng và than.
  81. washing-up liquid : nước rửa bát
  82. boil : nấu sôi (đối với nước) và luộc (đối với nguyên liệu khác).
  83. to do the washing up : rửa bát
  84. pour : đổ, rót; vận chuyển chất lỏng từ vật chứa này sang vật chứa khác
  85. to set the table hoặc to lay the table : chuẩn bị bàn ăn
  86. bake : làm chín thức ăn bằng lò; nướng lò, đút lò.
  87. beat : động tác trộn nhanh và liên tục, thường dùng cho việc đánh trứng
  88. break : bẻ, làm nguyên liệu vỡ ra thành từng miếng nhỏ.
  89. cut : cắt
  90. knead : chỉ động tác ấn nén nguyên liệu xuống để trải mỏng chúng ra, thường dùng cho việc nhào bột.
  91. carve : thái thịt thành lát.
  92. microwave : làm nóng thức ăn bằng lò vi sóng.
  93. combine : kết hợp 2 hay nhiều nguyên liệu với nhau.
  94. crush : (thường dùng cho hành, tỏi) giã, băm nhỏ, nghiền
  95. grate : bào nguyên liệu trên một bề mặt nhám để tạo thành những mảnh vụn nhỏ (thường dùng cho phô mai, đá…)
  96. grill : nướng nguyên liệu bằng vỉ (gần giống như barbecue)
  97. mix : trộn lẫn 2 hay nhiều nguyên liệu bằng muỗng hoặc máy trộn.
  98. melt: làm chảy nguyên liệu bằng cách tác động nhiệt độ lớn vào chúng.
  99. mince : băm hoặc xay nhuyễn (thường dùng cho thịt)
  100. peel : lột vỏ, gọt vỏ của trái cây hay rau củ.
  101. put : đặt một nguyên liệu hay thức ăn nào đó vào một vị trí nhất định
  102. sauté : phương pháp làm chín thức ăn bằng cách đặt nhanh chúng vào chảo dầu đang sôi; xào qua, áp chảo.
  103. slice : cắt nguyên liệu thành lát.
  104. stir : khuấy; trộn các nguyên liệu bằng cách đảo muỗng đi theo một quỹ đạo hình tròn.
  105. wash : rửa (nguyên liệu)

Từ vựng tiếng Anh chuyên ngành ẩm thực về phương pháp nấu ăn

  1. add: thêm, bỏ một nguyên liệu, gia vị vào chung với các nguyên liệu khác
  2. bake: làm chín thức ăn bằng lò; nướng lò, đút lò.
  3. barbecue: nướng (thịt) bằng vỉ nướng và than.
  4. beat: động tác trộn nhanh và liên tục, thường dùng cho việc đánh trứng
  5. boil: nấu sôi (đối với nước) và luộc (đối với nguyên liệu khác).
  6. break: bẻ, làm nguyên liệu vỡ ra thành từng miếng nhỏ.
  7. broil: làm chín thức ăn bằng nhiệt độ cao; nướng, hun.
  8. carve: thái thịt thành lát.
  9. chop: cắt (thường là rau củ) thành từng miếng nhỏ.
  10. combine: kết hợp 2 hay nhiều nguyên liệu với nhau.
  11. cook: làm chín thức ăn nói chung.
  12. crush: (thường dùng cho hành, tỏi) giã, băm nhỏ, nghiền
  13. cut: cắt
  14. fry: làm chín thức ăn bằng dầu, mỡ; chiên, rán
  15. grate: bào nguyên liệu trên một bề mặt nhám để tạo thành những mảnh vụn nhỏ (thường dùng cho phô mai, đá…)
  16. grease: trộn với dầu, mỡ hoặc bơ.
  17. grill: nướng nguyên liệu bằng vỉ (gần giống như barbecue)
  18. knead: chỉ động tác ấn nén nguyên liệu xuống để trải mỏng chúng ra, thường dùng cho việc nhào bột.
  19. mix: trộn lẫn 2 hay nhiều nguyên liệu bằng muỗng hoặc máy trộn.
  20. measure: đong, đo lượng nguyên liệu cần thiết.
  21. melt: làm chảy nguyên liệu bằng cách tác động nhiệt độ lớn vào chúng.
  22. microwave: làm nóng thức ăn bằng lò vi sóng.
  23. mince: băm hoặc xay nhuyễn (thường dùng cho thịt)
  24. open: mở nắp hộp hay can.
  25. peel: lột vỏ, gọt vỏ của trái cây hay rau củ.
  26. pour: đổ, rót; vận chuyển chất lỏng từ vật chứa này sang vật chứa khác
  27. put: đặt một nguyên liệu hay thức ăn nào đó vào một vị trí nhất định
  28. roast: quay, làm chín thức ăn bằng lò hoặc trực tiếp bằng lửa.
  29. sauté: phương pháp làm chín thức ăn bằng cách đặt nhanh chúng vào chảo dầu đang sôi; xào qua, áp chảo.
  30. scramble: trộn lẫn lòng đỏ và lòng trắng trứng với nhau khi chiên trên chảo nóng, bác trứng.
  31. slice: cắt nguyên liệu thành lát.
  32. steam: hấp cách thủy; đặt thức ăn phía trên nước được nấu sôi. Hơi nước sôi bốc lên sẽ giúp làm chín thức ăn.
  33. stir: khuấy; trộn các nguyên liệu bằng cách đảo muỗng đi theo một quỹ đạo hình tròn.
  34. stir fry: xào, làm chín thức ăn bằng cách đảo nhanh chúng trên chảo dầu nóng.
  35. wash: rửa (nguyên liệu)
  36. weigh: cân (khối lượng) của vật

Tiếng anh chuyên ngành bếp bánh

  • Cake pan: Khuôn làm bánh.
  • Cookie cutter: Khuôn dùng để cắt bánh quy
  • Muffin fin: Khay làm bánh muffin.
  • Sieve: Rây bột.
  • Whisk: Phới lồng.
  • Spatula :Phới dùng trộn bột.
  • Electric mixer: Máy đánh trứng hay máy dùng trộn bột.
  • Parchment paper: Giấy nến.
  • Flour – sifter: Cái rây bột bánh.
  • Mixing bowl: Thố trộn bột hay còn gọi là tô trộn hỗn hợp.
  • Pastry brush: Cọ dùng quét bánh.
  • Potato masher: Dụng cụ nghiền khoai tây.
  • Oven mitts: Găng tay chống nóng cho Đầu bếp.
  • Toaster: Lò nướng bánh mì.
  • Microwave: Lò vi sóng.
  • Kitchen scale: Cân nhà bếp.
  • Roasting pan: Chảo để nướng.
  • Oven: Lò nướng.
  • Baking sheet: Khay nướng bánh.
  • Oven cloth: Khăn lót lò.
  • Peeler: Dụng cụ bóc vỏ.
  • Lemon squeezer: Dụng cụ dùng vắt chanh.
  • Zester: Dụng cụ bào vỏ chanh, cam.
  • Rolling pin: Cây dùng cán bột.
  • Kitchen foil: Giấy bạc.
  • Cling film/Plastic wrap: Màng bọc thực phẩm.
  • Chopsticks: Đũa.
  • Fork: Dĩa,Sauce pan: Cái nồi.
  • Bowl: Tô/chén.
  • Ladle: Môi múc.
  • Grater/Cheese Grater: Cái nạo.
  • Tray: Cái khay (mâm).
  • Cake turntable: Bàn xoay.
  • Knife: Dao.
  • Frying pan: Chảo rán.
  • Tablespoon: Thìa to.
  • Wooden spoon: Thìa gỗ.
  • Measuring cups: Cốc dùng đong.
  • Measuring spoons: Thìa đong.
  • Sweet: Vị ngọt và có mùi thơm nhẹ, tương tự mật ong.
  • Sickly: Có mùi hơi tanh.
  • Sour: Đã có mùi ôi thiu, chua.
  • Salty: Vị mặn (có muối).
  • Tasty: Có hương vị ngon.
  • Bland: Nhạt nhẽo, kém hấp dẫn.
  • Poor: Chất lượng quá kém.
  • Horrible: Có mùi khó chịu.

Những câu giao tiếp tiếng Anh chuyên ngành bếp

– How should this dish be prepared?

Món ăn này cần phải sơ chế như thế nào?

– What ingredients should this dish prepare?

Cần phải chuẩn bị những nguyên liệu nào cho món ăn này?

– Can i help you, sir?

Tôi có thể giúp được những việc gì cho ông?

– But these cutting boards are too old, Sir!.

Thưa sếp, những cái thớt này quá cũ rồi ạ!

– How many vegetables do we need for salads?

Chúng ta cần bao nhiêu rau cho món salad này?

– How about the food on the stove?

Vậy còn thức ăn trong lò nướng thì sao ạ?

– Next what should I do with this chicken dish?

Tiếp theo tôi nên làm gì với món gà này?

– Should I add spice to the soup?

Tôi có nên cho thêm gia vị vào súp?

Skype English hy vọng với những chia sẻ và thông tin hữu ích liên quan đến tiếng Anh chuyên ngành bếp cơ bản này, các bạn sẽ tiếp tục tìm kiếm để nâng cao hơn nữa vốn từ vựng chuyên ngành của mình, phục vụ tốt hơn trong học tập cũng như công việc sau này. Chúc các bạn học tốt!

Các bạn có thể tham khảo thông tin khóa học tiếng Anh giao tiếp tại Skype English và trải nghiệm học thử miễn phí để cảm nhận hiệu quả cùng đội ngũ giáo viên chất lượng cao của chúng tôi. CLICK nút sau đây để đăng ký.

Để đăng kí HỌC THỬ MIỄN PHÍ, kiểm tra đánh giá trình độ hiện tại và nhận lộ trình học riêng biệt, học viên/ phụ huynh có thể click vào nút đăng kí dưới đây để được trải nghiệm học thử 30 phút hoàn toàn miễn phí khóa học tiếng Anh online 1 kèm 1 cùng đội ngũ giáo viên chất lượng cao tại Skype English

Bài viết liên quan

19May
Từ vựng tiếng Anh chuyên ngành may mặc

Tổng hợp kiến thức tiếng Anh chuyên ngành may mặc, thời trang

Không chỉ cần thành thạo tiếng Anh giao tiếp mà sự nắm vững các kiến thức tiếng Anh chuyên ngành...

21Apr
tiếng Anh chuyên ngành xây dựng (2)

Trọn bộ tiếng Anh chuyên ngành xây dựng chi tiết từ A – Z

[caption id="attachment_9435" align="aligncenter" width="600"] tiếng Anh chuyên ngành xây dựng (1)[/caption] Kiến trúc xây dựng là một trong những ngành...

19Apr
trung tâm tiếng anh cho người đi làm tại hà nội

Top 5 trung tâm tiếng Anh cho người đi làm tại Hà Nội chất lượng

Với mô hình học tiếng Anh online 1 kèm 1 tiện lợi, tiết kiệm và hiệu quả vượt trội; Skype...

13Apr

Top 6 trung tâm tiếng Anh cho người đi làm tại TPHCM đình đám nhất

Nếu bạn là người đi làm đang đứng trước nỗi lo đánh mất cơ hội thăng tiến hay những job...

14Mar
Tiếng Anh thương mại online

Lộ trình tự học tiếng Anh thương mại online hiệu quả

Nếu bạn đang làm việc trong lĩnh vực kinh doanh thì tiếng Anh chắc chắn sẽ là chìa khóa quan...

07Mar
LỘ TRÌNH HỌC TIẾNG ANH GIAO TIẾP CHO NGƯỜI ĐI LÀM

Lộ trình học tiếng Anh giao tiếp cho người đi làm

Không có quá nhiều thời gian rảnh rỗi nhưng bạn vẫn cần phải nâng cấp tiếng Anh để đáp ứng...